Hơn 5,3 triệu nông hộ đã tạo tài khoản trên sàn Postmart, Vỏ Sò
Hơn 5,3 triệu hộ sản xuất nông nghiệp (SXNN) đã được tạo tài khoản trên hai sàn thương mại điện tử (TMĐT) Postmart và Vỏ Sò. Mục tiêu của cả năm nay là 10 triệu hộ.
Có 5 kết quả được tìm thấy
Hơn 5,3 triệu hộ sản xuất nông nghiệp (SXNN) đã được tạo tài khoản trên hai sàn thương mại điện tử (TMĐT) Postmart và Vỏ Sò. Mục tiêu của cả năm nay là 10 triệu hộ.
Ngày 11/6, Bộ Nông nghiệp & PTNT tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết Chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu quả chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015-2020. Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT Phùng Đức Tiến chủ trì hội nghị. Dự hội nghị có đại diện các Hội, Hiệp hội chăn nuôi; tổ chức FAO tại Việt Nam.
Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) vừa lên tiếng kêu gọi tăng cường hỗ trợ cho các nông hộ nhỏ thích ứng với biến đổi khí hậu, để không gây nguy hại cho tương lai của sản xuất lương thực và không làm ảnh hưởng xấu tới Chương trình phát triển bền vững vào năm 2030.
Kể từ ngày tái lập, 25 năm qua, nông nghiệp của tỉnh Ninh Bình liên tục phát triển, đạt được nhiều thành tựu to lớn, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế- xã hội của địa phương. Tuy nhiên, những năm gần đây, sự tăng trưởng ấy đã tiệm cận đến giới hạn. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do phương thức sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa trên quy mô sản xuất hộ gia đình nhỏ lẻ, manh mún; doanh nghiệp, hợp tác xã chậm phát triển; sản xuất kinh doanh nông nghiệp thiếu liên kết. Do vậy, trong điều kiện kinh tế hội nhập như hiện nay tái cơ cấu nông nghiệp là một đòi hỏi bức thiết. Để thực hiện hiệu quả mục tiêu này, cần có sự vào cuộc mạnh mẽ của doanh nghiệp, tạo nên động lực mới, làm "đầu tầu" để "kéo" các "toa" nông hộ cùng tiến ra thị trường lớn, vì hội nhập luôn đi đôi cùng cơ hội và thách thức.
Kể từ ngày tái lập, 25 năm qua, nông nghiệp của tỉnh Ninh Bình liên tục phát triển, đạt được nhiều thành tựu to lớn, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế- xã hội của địa phương. Tuy nhiên, những năm gần đây, sự tăng trưởng ấy đã tiệm cận đến giới hạn. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do phương thức sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa trên quy mô sản xuất hộ gia đình nhỏ lẻ, manh mún; doanh nghiệp, hợp tác xã chậm phát triển; sản xuất kinh doanh nông nghiệp thiếu liên kết. Do vậy, trong điều kiện kinh tế hội nhập như hiện nay tái cơ cấu nông nghiệp là một đòi hỏi bức thiết. Để thực hiện hiệu quả mục tiêu này, cần có sự vào cuộc mạnh mẽ của doanh nghiệp, tạo nên động lực mới, làm "đầu tầu" để "kéo" các "toa" nông hộ cùng tiến ra thị trường lớn, vì hội nhập luôn đi đôi cùng cơ hội và thách thức.